!important; 1. Bệnh Adenovirus là gì?
Bệnh do virus Adeno là một bệnh vi rút cấp tính với hội chứng lâm sàng đa dạng, thường gây bệnh ở đường hô hấp trên với triệu chứng nổi trội là viêm mũi. Virus Adeno gây bệnh quanh năm. Phát triển mạnh vào thời điểm giao mùa Xuân Hè hoặc Thu Đông. Nhiễm virus Adeno có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Người bệnh nhiễm virus Adeno sau khi khỏi bệnh có miễn dịch với virus Adeno với hiệu quả cao và kéo dài với cùng type mắc bệnh nhưng không có khả năng bảo vệ với các type khác. Nghĩa là nếu tiếp xúc với bệnh nhân mắc ở type khác thì vẫn có khả năng nhiễm bệnh. Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh do virus Adeno gây ra, vaccine phòng ngừa virus Adeno vẫn chưa được dùng rộng rãi. Virus Adeno có ít nhất 47 type huyết thanh. Mỗi type có khả năng gây bệnh với các triệu chứng khác nhau.
2. Đường lây truyền của virus Andeno
Người bệnh mang virus Adeno trong thời kỳ mắc bệnh. Sạu đó !important;, bệnh truyền qua các đường như:
- Qua đường giọt bắn, đường hô hấp giữa người với người.
- Qua nước ở bể bơi hoặc nguồn nước chứa dịch tiết từ mắt, mũi, phân của người bệnh.
- Lây nhiễm khi tiếp xúc với các vật dụng cá nhân với mắc virus Adeno.
- Lây qua đường tình dục khi người lành quan hệ không an toàn với người mắc bệnh.
Đặc biệt, bệnh Andenovirus lây lan nhanh chóng ở trẻ em trong môi trường học đường, khu vui chơi, bể bơi. Khi trẻ nhỏ nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi, các giọt bắn chứa virus bay vào không khí và bám trên các bề mặt. Trẻ dễ bị nhiễm virus khi chạm vào tay, mũi, miệng hoặc đồ chơi hay đồ dùng của trẻ đã mắc bệnh, sau đó chạm vào mắt, mũi, miệng. Do thói quen hay đưa tay vào miệng, lên mặt nên bệnh thường gia tăng nhanh ở trẻ nhỏ.
  !important; 3. Triệu chứng điển hình của bệnh Adenovirus
- Sốt
- Sổ mũi, nghẹt mũi hoặc nhiễm trù !important;ng tai
- Viê !important;m phế quản hoặc viêm phổi cấp
- Đau họng
- Viê !important;n kết mạc/ Đau mắt đỏ
- Viê !important;m dạ dày ruột
  !important; 4. Khi nào cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ?
  !important; Để tránh các biến chứng nguy hiểm đe dọa sức khỏe và tính mạng trẻ, phụ huynh cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế nếu có các biểu hiện sau:
- Sốt cao hoặc sốt nhiều ngà !important;y, không đáp ứng với thuốc hạ sốt.
- Xuất hiện vấn đề về hô !important; hấp.
- Trẻ dưới 3 thá !important;ng tuổi hoặc trẻ có vấn đề ở hệ thống miễn dịch.
- Bị viê !important;m kết mạc mắt, đau mắt hoặc vấn đề thị lực.
- Bị nô !important;n mửa, tiêu chảy hoặc có dấu hiệu mất nước như miệng khô, mệt mỏi, bơ phờ, đi tiểu ít hoặc ít ướt tã hơn.
  !important; 5. Điều trị Adenovirus
  !important; Không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị theo triệu chứng của bệnh:
- Dù !important;ng thuốc hạ sốt nếu sốt cao từ 38o5 trở lên
- Sử dụng khá !important;ng sinh khi có bội nhiễm
- Bù !important; nước điện giải: Uống nước Ozerol, nước cam, nước dừa, nước lọc...
- Vệ sinh mũi họng thường xuyê !important;n
  !important; 6. Biện pháp phòng ngừa Adenovirus
  !important; Việc phát hiện sớm Adenovirus ở trẻ em có ý nghĩa quan trọng trong can thiệp điều trị, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm, cũng như kiểm soát tốt nguy cơ lây nhiễm bệnh trong cộng đồng. Vì vậy khi có bất thường về sức khỏe các phụ huynh nên đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán kịp thời.
Tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ, đúng lịch theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia.
Cần đeo khẩu trang khi trẻ ra ngoài, tránh tiếp xúc với trẻ em bị ốm, bệnh;
Vệ sinh thân thể, rửa tay thường xuyên, cho trẻ mặc quần áo phù hợp với nhiệt độ môi trường, tránh để trẻ bị nhiễm lạnh;
Vệ sinh mũi họng cho trẻ thường xuyên: nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý (với trẻ nhỏ), trẻ lớn hơn cho súc miệng nước muối sinh lý;
Giữ gìn môi trường sống của trẻ sạch sẽ, thoáng mát, không có khói, bụi, khói thuốc lá;
Chế độ hợp lý, đủ các thành phần dinh dưỡng;
Rửa tay hoặc sát khuẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn thường xuyên; hạn chế đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
Với trẻ em:
Giữ gìn môi trường xung quanh và nguồn nước sạch sẽ. Đặc biệt vào mùa mưa, người dân nên khử trùng nước giếng bằng cloramin B.
Người lành tuyệt đối không tiếp xúc, dùng chung vật dụng cá nhân, nhất là bát, đũa, giường, chiếu, khăn mặt, bàn chải đánh răng,... Thường xuyên giặt khăn mặt bằng xà phòng.
Sử dụng nước sạch trong sinh hoạt.
Rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, đeo khẩu trang tại nơi công cộng.
Nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân, đặc biệt là mắt, mũi, họng.